Thứ Ba, 30 tháng 9, 2014
Niềm vui nhỏ/ sách Rembrandt Mit ơi
Mit ơi,
Chiều nay ra tiệm sách,
Bổng thấy sách về Rembrandt
Khỗ to như A 3
In tại Amsterdam
Chữ viết tiếng anh
Vô số bức tranh
Giá bán vô cùng rẻ
Tuyệt vời!
Sắp tới sẽ giới thiệu ông hoạ sĩ
Rembrandt này
với em nhé
ĐỗNguyễn
basho
Hình em thích
Trích từ (1):
Hoa hagi47(萩)trong khoe sắc trên cánh đồng và con trăng thu sáng tỏ giữa bầu trời tuy cách xa nhau ngàn dặm nhưng vẫn tìm đến với nhau như đôi bạn đồng hành. Nhìn chúng, Bashô không khỏi liên tưởng đến sợi dây liên lạc giữa thi nhân trên bước lãng du trong manh áo bạc màu và hai người con gái ăn sương (du nữ 遊 女= con hát rong)48xinh đẹp diêm dúa. Nhà thơ (trăng) đi tìm nguồn cảm hứng nghệ thuật, cô con gái (hoa hagi) đi hát rong kiếm miếng cơm manh áo (là hai nghệ sĩ nhưng mục đích khác nhau, NNT). Sự tình cờ đã đưa đẩy họ đến ngủ đỗ một đêm trong quán trọ bên đường.
Hoa hagi còn là chủ đề của một bài thơ khác trong cùng một thể loại:
Nurete yuku
Hito mo okashi ya
Ame no hagi
Hito mo okashi ya
Ame no hagi
(Hori 542, thu)
Khách bộ hành ướt át,
Trông đáng yêu như thể,
Hoa hagitrong mưa.
Trông đáng yêu như thể,
Hoa hagitrong mưa.
Bài thơ tạo nên một tương quan giữa khách bộ hành ướt lướt thướt và những khóm hoa hagi có một vẻ đẹp riêng dưới cơn mưa. Khi tương quan đó được lập lên rồi thì người ta thấy một người bình thường cũng có những điểm đáng yêu. (Từ okashi rất khó dịch: buồn cười, đáng yêu, dễ thương, Ueda dùng chữ beautiful nghĩa là xinh đẹp, NNT). Mưa rơi trên mọi vật, không trừ ai, và giúp ta phát hiện ra điều đó. Hai bài thơ về hoa hagi bên trên cho thấy cái hóm hỉnh của Bashô khi ông kết hợp nhà thơ thoát tục và cô con hát trần tục cũng như người bộ hành ướt át với hoa hagi trong mưa.
--
1.
http://www.diendan.org/dich-thuat/basho-va-haiku
Nhớ bạn
Đường rừng
Lòng tốt/ Một người đã bố thí ghế này
Kí hữu
Rừng xanh
Xanh biếc tuyệt trần
Bổng nghe lắng đọng
Dáng đời thanh tao
Dọc đường
Dừng lại nghỉ chân
Bâng khuâng nhớ bạn
Bây giờ ra sao
ĐỗNguyễn
.. thương tấm lòng em..
Lá vàng, trái tim xanh
Vô đề/ a mới chụp trong rừng chiều tặng em
Lá vàng lá xanh
Lá vàng
Mang trái
Tim xanh
Lá xanh
Nâng đỡ lá vàng
Thương ghê
Mùa xuân bên ấy
Yêu kiều
Đẹp sao
Dù lẽ vô thường
Càng yêu
ĐỗNguyễn
..chụp với canon 350D khi chiều
Khúc nhạc hom qua
Trà bánh khoe Nội
Trà bánh
Bánh Tiramisu mùa thu
Chén trà Earl Grey thêm chút rum
Gởi hương vị đến em mùa xuân
Bâng khuâng khúc nhạc em ru
ĐỗNguyên
..Đâu phải bởi mùa thu..
0. Dau phai boi mua thu/ My Hanh
Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014
Đâu Phải Bởi Mùa Thu va nhung bai hat Noi thich
0. Dau phai boi mua thu/ My Hanh
1.Tình xa/ Quang Dũng
2. Tình nhớ/ Quang Dũng
3. Vẫn có em bên đời/ Guittar/ TranHoaiPhuong
4. Link Con tuoi nao cho em/ Giang Trang
5. Lời thiên thu gọi/ Giang Trang
6. Link Van co em ben doi/ Y Lan
7. Piano Sonate Nr.1 Mozart
8. Link Có một dòng sông đã qua đời- Giang Trang
9. Link Vườn xưa- Giang Trang
10. Ru ta ngậm ngùi/ Quang Dung
11. Mua thu giau em/ Ngoc Anh
12.Rung xua da khep/ Giang Trang
13.Rung xua da khep/ Giang Trang(Beat)
Đâu Phải Bởi Mùa Thu
Phú Quang
Em ru gì ? Lời ru cho đá núi, đá núi tật nguyền, vết rạn thời gian.
Em ru gì ? Lời ru cho biển khơi, biển khơi biết bao giờ ngừng lại.
Em ru gì ? Lời ru cho ta, một đời đam mê, một đời giông tố.
Em ru gì cho ta, qua bao ngày phôi pha.....
Câu hát ngân lên bỗng tắt nữa chừng.
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều, đâu phải bởi mùa thu.
Em ru gì ? Lời ru bao tiếc nuối, tiếc nuối một đời, ước vọng tàn phai.
Em ru gì ? Lời ru cho ngày mai, ngày mai biết bao giờ trở lại.
Em ru gì ? Lời ru cho ta, một đời đam mê, một đời giông tố.
Em ru gì cho ta, qua bao ngày phôi pha.....
Câu hát ngân lên bỗng tắt nữa chừng.
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.
Em ru gì ? Lời ru cho ta, một đời đam mê, một đời giông tố.
Em ru gì cho ta, qua bao ngày phôi pha.....
Câu hát ngân lên bỗng tắt nữa chừng.
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.
......
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.
Em ru gì ? Lời ru cho biển khơi, biển khơi biết bao giờ ngừng lại.
Em ru gì ? Lời ru cho ta, một đời đam mê, một đời giông tố.
Em ru gì cho ta, qua bao ngày phôi pha.....
Câu hát ngân lên bỗng tắt nữa chừng.
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều, đâu phải bởi mùa thu.
Em ru gì ? Lời ru bao tiếc nuối, tiếc nuối một đời, ước vọng tàn phai.
Em ru gì ? Lời ru cho ngày mai, ngày mai biết bao giờ trở lại.
Em ru gì ? Lời ru cho ta, một đời đam mê, một đời giông tố.
Em ru gì cho ta, qua bao ngày phôi pha.....
Câu hát ngân lên bỗng tắt nữa chừng.
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.
Em ru gì ? Lời ru cho ta, một đời đam mê, một đời giông tố.
Em ru gì cho ta, qua bao ngày phôi pha.....
Câu hát ngân lên bỗng tắt nữa chừng.
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.
......
Thôi đừng hát ru! Thôi đừng day dứt.
Lá trút rơi nhiều đâu phải bởi mùa thu.
10 nhà văn được giải Nobel văn chương của Đức
Chủ đề này đang bắt đầu :)
1. Hermann Hesse, Nobel 1946
1. Hermann Hesse, Nobel 1946
Hermann Hesse
Sự quen biết với học thuyết về nguyên mẫu (archetype) của nhà tâm lý học Carl Gustav Jung đã có ảnh hưởng quyết định đến các tác phẩm của Hesse, được biểu lộ đầu tiên trong quyển tiểu thuyết Demian: con đường của một người trẻ tuổi đi tìm chính mình trở thành một trong những đề tài chính của ông. Chính vì thế mà không biết bao nhiêu thanh niên đã và vẫn chọn Hesse là tác giả mà họ thích nhất. Truyền thống tiểu thuyết giáo dục cũng được tìm thấy trong Demian, nhưng trong tác phẩm này (cũng như trong Steppenwolf) các hành động không diễn ra trong hiện thực mà trong một cảnh quang nội tâm.
Một khía cạnh quan trọng khác trong các tác phẩm của Hesse là sự duy linh (spirituality), không những chỉ có trong quyển tiểu thuyết Siddharta. Các đạo giáo Ấn Độ, đạo Lão và thuyết thần bí của Thiên chúa giáo là nền tảng của việc này. Một số nhà phê bình chỉ trích Hesse là ông đã sử dụng văn chương để diễn đạt thế giới quan của mình. Người ta cũng có thể đảo ngược phê bình này để nói là các nhà phê bình chỉ phản đối thế giới quan của Hesse chứ không chỉ trích văn chương của ông.
Tất cả các tác phẩm của Hesse đều chứa đựng một phần tính tự truyện, đặc biệt có thể thấy rõ trong Steppenwolf, quyển tiểu thuyết có thể được lấy làm thí dụ cho một "tiểu thuyết về một cơn khủng hoảng trong cuộc sống". Chỉ trong các tác phẩm sau đó phần tự truyện này giảm đi. Trong hai quyển tiểu thuyết liên kết với nhau, Die Morgenlandfahrt và Das Glasperlenspiel, Hesse trở về đề tài ông đã viết trong Peter Camenzind: sự đối lập giữa vita activa (sống để làm việc từ thiện cho người khác) và vita contemplativa (sống để tìm sự giải thoát cho bản thân).
Cảm nghĩ
Thuở nhỏ còn học sinh ở VN tôi được biết cuốn Câu chuyện của dòng sông Siddharta của Hesse.. Do đó, Hesse là cái tên quen thuộc.
Sau đây trích trong wiki những chi tiết về ông..
ĐỗNguyễn
Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.
Ý nghĩa văn học
Các tác phẩm đầu tiên của Hesse vẫn còn mang tính truyền thống của thế kỷ thứ 19: các bài thơ của ông đều thuộc về trường phái lãng mạn, lời văn và phong cách của quyển Peter Camenzind cũng vậy, quyển sách được tác giả hiểu như là một tiểu thuyết giáo dục tiếp nối quyển Grüne Heindrich của Gottfried Keller. Về nội dung Hesse phản đối sự công nghiệp hóa và đô thị hóa, đi theo xu hướng của phong trào thanh niên thời kỳ này. Sau này Hesse từ bỏ quan điểm lãng mạn mới này. Thế nhưng cấu trúc đối chọi của quyển Peter Camenzind thông qua sự đối chiếu giữa thành thị và nông thôn và tương phản nam nữ vẫn còn có thể tìm thấy trong các tác phẩm sau đó của Hesse (thí dụ như trong Demian hay Steppenwolf).Sự quen biết với học thuyết về nguyên mẫu (archetype) của nhà tâm lý học Carl Gustav Jung đã có ảnh hưởng quyết định đến các tác phẩm của Hesse, được biểu lộ đầu tiên trong quyển tiểu thuyết Demian: con đường của một người trẻ tuổi đi tìm chính mình trở thành một trong những đề tài chính của ông. Chính vì thế mà không biết bao nhiêu thanh niên đã và vẫn chọn Hesse là tác giả mà họ thích nhất. Truyền thống tiểu thuyết giáo dục cũng được tìm thấy trong Demian, nhưng trong tác phẩm này (cũng như trong Steppenwolf) các hành động không diễn ra trong hiện thực mà trong một cảnh quang nội tâm.
Một khía cạnh quan trọng khác trong các tác phẩm của Hesse là sự duy linh (spirituality), không những chỉ có trong quyển tiểu thuyết Siddharta. Các đạo giáo Ấn Độ, đạo Lão và thuyết thần bí của Thiên chúa giáo là nền tảng của việc này. Một số nhà phê bình chỉ trích Hesse là ông đã sử dụng văn chương để diễn đạt thế giới quan của mình. Người ta cũng có thể đảo ngược phê bình này để nói là các nhà phê bình chỉ phản đối thế giới quan của Hesse chứ không chỉ trích văn chương của ông.
Tất cả các tác phẩm của Hesse đều chứa đựng một phần tính tự truyện, đặc biệt có thể thấy rõ trong Steppenwolf, quyển tiểu thuyết có thể được lấy làm thí dụ cho một "tiểu thuyết về một cơn khủng hoảng trong cuộc sống". Chỉ trong các tác phẩm sau đó phần tự truyện này giảm đi. Trong hai quyển tiểu thuyết liên kết với nhau, Die Morgenlandfahrt và Das Glasperlenspiel, Hesse trở về đề tài ông đã viết trong Peter Camenzind: sự đối lập giữa vita activa (sống để làm việc từ thiện cho người khác) và vita contemplativa (sống để tìm sự giải thoát cho bản thân).
Phật pháp bỏ túi
Phật pháp
"Năng lễ sở lễ tánh không tịch" nghiã là gi?
- Bồ-tát Văn Thù dạy rằng : "Năng lễ sở lễ tánh không tịch", nghĩa là thể tánh của mình đang lạy và thể tánh của người để mình lạy thảy đều vắng lặng và bình đẳng.
--
所 sở
能 năng, nai, nại
"Năng lễ sở lễ tánh không tịch" nghiã là gi?
- Bồ-tát Văn Thù dạy rằng : "Năng lễ sở lễ tánh không tịch", nghĩa là thể tánh của mình đang lạy và thể tánh của người để mình lạy thảy đều vắng lặng và bình đẳng.
--
所 sở
[Pinyin: biàn, piān, suǒ]
- Nơi, chốn. Nhà Phật 佛 cho phần căn là năng, phần trần là sở. Như mắt trông thấy sắc, thì mắt là năng, mà sắc là sở.
能 năng, nai, nại
[Pinyin: néng]
- Tài năng. Như năng viên 能員 chức quan có tài.
- Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã 是不爲也,非不能也 ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
Thời trang/ tin ngắn
Mit thấy chiếc áo ngầu không?
Ngay ở TQ, thiết kế vẫn cần kĩ thuật dệt sợi ở Ý.
Trích:
"Theo họ, kỹ nghệ dệt sợi là điểm yếu chính gây cản trở cho việc phát triển nghệ thuật thời trang. Nhiều loại vải sợi vẫn phải nhập từ nước ngoài .
Theo cô Uma Wang, một trong những nhà thiết kế Trung Quốc được biết đến nhiều nhất ở nước ngoài, chỉ có việc thiết kế tạo mẫu (chiếm khoảng 40% khối lượng công việc) là được thực hiện ở trong nước. 60% còn lại như giám sát sản xuất và quản lý các nguồn cung vật liệu là phải thực hiện ở Ý, do trình độ dệt sợi của Trung Quốc vẫn chưa đạt mức yêu cầu của nghệ thuật thời trang cao cấp. "(1)
--
(1)
http://vi.rfi.fr/chau-a/20140929-thoi-trang-cao-cap-%E2%80%9Cmade-in-china%E2%80%9D-van-can-ky-thuat-y/
Sáng Thứ ba
Bình mực nhưng không bực mình
Sáng Thứ ba/ Đêm thứ hai
Kịp đến tiệm sách cũ chiều nay,
Anh mua được một bình mực bút máy
Pelikan với hình dáng lạ
Ra siêu thị
Mua ít nước
Hôm nay có Moule đen, mừng!
Thuốc lá vừa hết
cũng vừa kịp mua
Đi chợ, đi ra tiệm và nhà bank
Do đó,
Hôm nay không đi rừng..
Bù lại,
mang thức ăn lên lầu đi bộ
60 bậc.
Có gì, chút nửa,
khi em đi làm rồi,
anh sẽ tập bụng
ở nhà cũng được
Mong em
một buổi sáng dễ thương
Cho một ngày thứ ba của em..
Hôm nay còi tàu có hụ không Em?
Nhớ ghê!
ĐỗNguyễn
hôm qua pm mà không thấy trả lời..-ghét
Margarita
Gioi thieu:
Anh dang chuan bi lam mot loai coctail Margarita cho ngay ki niem cua chung ta sap den, chi con 10 hom nua thoi.
Lan nay anh se lam mot mon dac biet, do la Coctail Margarita.
Trong nha da co san:
1. chanh
2. transquilla
3. muoi
4. nuoc da.
Chi con thieu mot chat nua, do la Cointeau hat mot loai triple sec hay liqueur nao khac..
Em thay nen dungloai nao?
Sau day la vai dong cua mot nguoi da thu 2 loai: Cointreau va triple sec.
Trich:
Triple Sec: Does Cointreau Make a Better Margarita? (1)
Siobhan
Hello and welcome to 5 O’Clocktail.com. In my first-ever blog, I will be determining definitively whether a margarita is better made with Cointreau or a “lower-shelf” triple sec.
For years I thought Cointreau and triple sec were two different things. When in fact Cointreau is just a brand name that has become synonymous with its product, like Kleenex is to tissue.
So what exactly is triple sec? With any triple sec, you will notice the sugariness, and that’s no accident. The liquor, after all, originates from the sweet teeth of candy makers.
The first triple sec was invented in 1834 by Jean-Baptiste Combier and his wife Josephine, confectioners by trade, in the French village of Saumur. Their concoction consisted of “sun-dried orange peels from the West Indies, local spices from the south of France, alcohol from France’s northwest, and secret ingredients from the Loire Valley,” southwest of Paris, according to the Combier website.
The Cointreau concoction didn’t come around until many years later – 1875 to be precise. The son of master confectioner-turned-distiller Edouard-Jean Cointreau extracted a spirit from sweet and bitter orange peel, with a “highly crystalline robe,” which was a “major novelty at the time,” according to the brand’s website. He also invented the “square-sided amber-coloured container, the modern version of which still remains the signature of Cointreau liqueur to this day.”
So for comparison this evening, I am pitting Cointreau against Monin triple sec. I’ll first taste each neat and describe them on colour, consistency, smell and taste.
Cointreau vs Monin Triple Sec
Colour: They’re both nearly the same – crystal clear – although there was a slightly gloopier reflection with the Cointreau.
Consistency: The gloopy comment may have been tainted by the fact that when I poured, Cointreau oozed out like a slightly thicker liquid, not quite cough syrup but slower than pure water.
Smell: I thought Cointreau had a light flowery smell that Monin triple sec didn’t have.
Taste: I preferred the taste of Cointreau. It was much more bitter (in a good way) than the Monin triple sec. I will also say that the Monin triple sec had a longer, albeit, pleasant aftertaste.
Now how do they compare in a margarita?
Surprisingly, I preferred the Monin triple sec margarita. The Cointreau margarita tasted more alcoholic – almost like the Cointreau was fighting for attention. The Monin triple sec let the lime shine a bit more. As someone who prefers sour punches, this was more palatable.
So if I had to choose, I would choose Monin – a lower shelf triple sec than Cointreau – for a margarita. However, I will leave it up to you. Why not throw your own taste-test party this weekend?
My next post will teach you how I make my margaritas compared with my Dad’s traditional recipe.
Thanks for reading!
--
http://5oclocktail.com/2013/04/05/just-a-sec-on-triple-sec/
Anh dang chuan bi lam mot loai coctail Margarita cho ngay ki niem cua chung ta sap den, chi con 10 hom nua thoi.
Lan nay anh se lam mot mon dac biet, do la Coctail Margarita.
Trong nha da co san:
1. chanh
2. transquilla
3. muoi
4. nuoc da.
Chi con thieu mot chat nua, do la Cointeau hat mot loai triple sec hay liqueur nao khac..
Em thay nen dungloai nao?
Sau day la vai dong cua mot nguoi da thu 2 loai: Cointreau va triple sec.
Trich:
Triple Sec: Does Cointreau Make a Better Margarita? (1)
Siobhan
Hello and welcome to 5 O’Clocktail.com. In my first-ever blog, I will be determining definitively whether a margarita is better made with Cointreau or a “lower-shelf” triple sec.
For years I thought Cointreau and triple sec were two different things. When in fact Cointreau is just a brand name that has become synonymous with its product, like Kleenex is to tissue.
So what exactly is triple sec? With any triple sec, you will notice the sugariness, and that’s no accident. The liquor, after all, originates from the sweet teeth of candy makers.
The first triple sec was invented in 1834 by Jean-Baptiste Combier and his wife Josephine, confectioners by trade, in the French village of Saumur. Their concoction consisted of “sun-dried orange peels from the West Indies, local spices from the south of France, alcohol from France’s northwest, and secret ingredients from the Loire Valley,” southwest of Paris, according to the Combier website.
The Cointreau concoction didn’t come around until many years later – 1875 to be precise. The son of master confectioner-turned-distiller Edouard-Jean Cointreau extracted a spirit from sweet and bitter orange peel, with a “highly crystalline robe,” which was a “major novelty at the time,” according to the brand’s website. He also invented the “square-sided amber-coloured container, the modern version of which still remains the signature of Cointreau liqueur to this day.”
So for comparison this evening, I am pitting Cointreau against Monin triple sec. I’ll first taste each neat and describe them on colour, consistency, smell and taste.
Cointreau vs Monin Triple Sec
Colour: They’re both nearly the same – crystal clear – although there was a slightly gloopier reflection with the Cointreau.
Consistency: The gloopy comment may have been tainted by the fact that when I poured, Cointreau oozed out like a slightly thicker liquid, not quite cough syrup but slower than pure water.
Smell: I thought Cointreau had a light flowery smell that Monin triple sec didn’t have.
Taste: I preferred the taste of Cointreau. It was much more bitter (in a good way) than the Monin triple sec. I will also say that the Monin triple sec had a longer, albeit, pleasant aftertaste.
Now how do they compare in a margarita?
Surprisingly, I preferred the Monin triple sec margarita. The Cointreau margarita tasted more alcoholic – almost like the Cointreau was fighting for attention. The Monin triple sec let the lime shine a bit more. As someone who prefers sour punches, this was more palatable.
So if I had to choose, I would choose Monin – a lower shelf triple sec than Cointreau – for a margarita. However, I will leave it up to you. Why not throw your own taste-test party this weekend?
My next post will teach you how I make my margaritas compared with my Dad’s traditional recipe.
Thanks for reading!
--
http://5oclocktail.com/2013/04/05/just-a-sec-on-triple-sec/
The songs, we like
The songs, we like
1.Tình xa/ Quang Dũng
2. Tình nhớ/ Quang Dũng
3. Vẫn có em bên đời/ Guittar/ TranHoaiPhuong
4. Link Con tuoi nao cho em/ Giang Trang
5. Lời thiên thu gọi/ Giang Trang
6. Link Van co em ben doi/ Y Lan
7. Piano Sonate Nr.1 Mozart
8. Link Có một dòng sông đã qua đời- Giang Trang
9. Link Vườn xưa- Giang Trang
10. Ru ta ngậm ngùi/ Quang Dung
11. Mua thu giau em/ Ngoc Anh
12.Rung xua da khep/ Giang Trang
13.Rung xua da khep/ Giang Trang(Beat)
Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014
Tan sầu
Rừng hôm nay bình an
Em về
Thoáng hiện
Em về
Trang cũ
Trang cũ
Mây đã bay
Bay mãi
Ngút ngàn xanh
Ngút ngàn xanh
Mây trỡ về
Núi ở đâu
Rừng xanh
Xanh biếc
Ngàn dâu
Tan sầu
Tan sầu
ĐỗNguyễn
Hello Nội đã về thăm nhà
Trúc Nhân/ Một mình
Vui vì nội đến
Chủ nhật
Đánh thức anh nè,
Trang nhà
Ghi dấu
Người em ghé chào
Tự nhiên
Một nỗi dâng trào
Mùa xuân bên ấy
Còi tàu còn không
ĐỗNguyễn
Thứ Bảy, 27 tháng 9, 2014
Woody Allen và đang tự hỏi, Nội đang ở đâu nè
Nơi tập thể dục
Anh thích anh chàng nay: Woody Allen; đôi khi được an ủi bởi một câu nói thông minh của anh ta.
Ví dụ:
Die Wahrheit ist, es hat niemals auf der Welt viele bemerkenswerte Leute gegeben. Die meisten stützen sich ständig auf den Typ gerade neben ihnen - und fragen, was sie tun sollen.
Life is full of misery, loneliness, and suffering - and it's all over much too soon.
Em giỏi
Đơn sơ
Nhớ Mit
Khói thuốc
Bay nhẹ từng không
Bay nhẹ từng không
Cá chiên trong chảo
Vẫn còn đẹp đôi
Vẫn còn đẹp đôi
Anh đây
Mit ở nơi nao
Mit ở nơi nao
Nhớ người thiếu nữ
Qúy yêu vô vàn
Qúy yêu vô vàn
ĐỗNguyễn
Thứ Sáu, 26 tháng 9, 2014
Sức khỏe/ Phương pháp chà xát
Đố chú trái gì?
Giới thiệu:
Người Bác của anh tập phương pháp này mỗi ngày từ vài năm nay. Bác thích và tán dương nó lắm. Hôm nay, anh mới điện về hỏi bác, do đó mới tìm ra được bài này. Xin giới thiệu với Nội nhé!
ĐỗNguyễn
Phương pháp chà xát của Cốc Đại Phong (1)
Cốc Đại Phong từ thuở nhỏ học đêm ngày để dự bị cho cuộc thi của triều đình, vì học quá ông bị đuối sức.Tới tuổi trung tuần, sức khỏe của ông càng ngày càng giảm.Mặc dù chưa tới 40 tuổi, mắt ông đã mờ, hay bị chóng mặt, đau lưng và đau chân.Lúc đó thân sinh của ông quyết định dạy cho ông phương pháp chà xát mà phương pháp này đã truyền từ đời này sang đời khác.Ông tập chỉ chừng nữa năm, các bệnh đều biến mất, sức khỏe dần phục hồi.
Từ đó đến hơn 30 năm sau ông vẫn tập đều, đến năm 78 tuổi, tai và mắt ông vẫn còn thính và tin tường.Để phổ biến cho thế hệ sau, ông đã hệ thống hóa phương pháp tập và thay vì giữ bí mật, ông đã cho phổ biến tập "phép thoa bóp dưỡng sinh".Quyển sách nhỏ này khi in ra đã bán chạy hơn 3 triệu cuốn.Đây là phương pháp chà xát tốt làm cho kinh mạch lưu thông.
Phép tắm khô: Mục đích của phương pháp này là làm cho máu chạy đều, kinh lạc thông nhau, làm các khớp xương dẻo ra.Sau khi tập các động tác này, người tập sẽ thấy thân thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn.
1.Phép chà xát bàn tay :
a. Phương pháp: Phép này cốt chà nóng bàn tay
-Trước hết bàn tay phải nắm lấy lưng bàn tay trái và chà xát thật mạnh 10 lần.
-Sau đó lấy bàn tay trái nắm lây lưng bàn tay phải và chà xát thật mạnh 10 lần.
b.Mục đích :
-Theo y học Đông Phương, bàn tay là nơi cuối của đường huyệt thủ thái dương nối với đầu và đường huyệt thủ thái âm bắt đầu từ ngực, vì thế chà xát bàn tay là phép tắm khô.Phép này làm cho khí huyết lưu thông, làm cho ngón tay mềm mại và các kinh huyệt thông nhau, phép này cũng giúp sức cho các phép sau
2. Phép chà xát cánh tay :
a.Phương pháp:
-Bàn tay phải nắm chặt phía bụng cánh tay trái, rồi xoa mạnh từ cổ tay tới bả vai, rồi từ bả vai xoa mạnh vào phía lưng tay trái xuống lưng bàn tay, xoa 10 lần.
-Sau đó đổi tay,lấy tay trái xoa bụng tay phải tới bả vai và phía lưng tay phải, xoa 10 lần.
b.Mục đích :
-Phép chà xát vào cánh tay làm thông các huyệt đạo vùng tay, giúp ngừa bệnh tê thấp và các bệnh khác ở vùng cánh tay và bả vai.
3.Phép chà xát đầu :
a.Phương pháp :
-Áp hai lòng bàn tay vào trán,kéo lòng bàn tay chà xát xuống gò má, rồi từ gò má tay luôn ra phía sau gáy rồi vuốt lên đỉnh đầu, rồi lại vuốt xuống trán, làm như vậy 10 lần.
- Sau đó để bàn tay sao cho ngón cái chếch ra ngoài còn bốn ngón kia chạm nơi chân tóc trước trán, chà đi chà lại nơi chân tóc, chà 20 lần.Rồi chà ngược lên đỉnh đầu (Ngón cái ở phía màng tang) sau đó vuốt ra sau gáy ở vùng cổ, chà 10 lần
b.Mục đích :
-Chà xát đầu làm cho hạ huyết áp(Nếu ai bị bệnh tăng huyết áp thì chà đầu 10 lần đến 70 lần).Đầu là nơi hội tụ của dương khí, chà xát đầu làm tăng dương khí vì thế máu chạy đều.
4.Phép chà mắt :
a. Phương pháp:
- Nắm lòng hai bàn tay lại,ngón cái ở ngoài, lấy hai ngón cái chà vào mi mắt 10 lần.
- Đặt 2 ngón cái ở hai màng tang, day hai ngón cái theo chiều kim đồng hồ 10 lần, rồi day ngược chiều kim đồng hồ 10 lần.
- Rồi thay tay, dùng ngón trỏ và ngón cái của bàn tay trái bóp nhẹ phía cuối mũi 10 lần, cùng lúc bàn tay phải xoa từ gáy xuống cổ 10 lần.
b.Mục đích :
-Theo y học Đông Phương, mắt liên hệ tới ngũ tạng, vì thế vùng thận bị đau mắt sẽ lờ đờ.Phép chà xát này sẽ giúp khí huyết dễ dàng chạy ở vùng mắt, làm cho mắt không bị nhăn nheo ở tuổi già và ngừa được bệnh cận thị.Ở vùng màng tang có nhiều mao quản huyết, xoa bóp ở vùng này sẽ chống được lạnh, làm bớt nhức đầu và chóng mặt.
5. Phép chà xát mũi :
a.Phương pháp :
-Hai bàn tay nắm lỏng, ngón cái ở ngoài. Hơi cong ngón cái lại,chà lên xuống theo sống mũi 10 lần.
b.Mục đích:
-Chà sống mũi làm giảm nhạy cảm của phổi khi gặp khí lạnh, cách này cũng giảm được ho và ngừa được lạnh.
6.Phép chà ngực:
a.Phương pháp:
-Lấy bàn tay phải để trên ngực về phía phải, các ngón tay hướng xuống đất, chà mạnh và chéo xuống thấp phía trái, chà 10 lần.
-Xong lấy bàn tay trái để bên ngực phía trái, các ngón tay hướng xuống đất, chà mạnh và chéo xuống phía phải, chà 10 lần.
b.Mục đích :
-Phép chà mạnh ở ngực làm cho máu ở phổi chạy thông nhau.Vì vùng ngực là nơi của tim và phổi, chà xát ngực sẽ làm giảm suyễn, giúp cho tim và phổi mạnh mẽ.
7. Phép chà xát chân:
a.Phương pháp :
-Để hai bàn tay nơi chân phải gần háng, cả hai tay đều chà mạnh từ đùi tới cổ chân.Xong lại chà lên ngược lại.Mỗi lần chà lên và xuống là một lần, chà 10 lần. Sau đó đổi chân , cũng chà 10 lần.
b.Mục đích:
-Ở chân có những đường kinh huyệt chạy qua, vì thế chà xát chân làm các khớp xương dẻo đi, cùng làm các bắp thịt rắn chắc và tránh được các bệnh đau chân.
8.Phép chà xát đầu gối:
a.Phương pháp:
-Cả hai bàn tay đều áp mạnh vào hai đầu gối.
-Chà xát hai đầu gối theo chiều kim đồng hồ 10 lần, sau đó chà ngược chiều kim đồng hô 10 lần.
b.Mục đích :
-Ở đầu gối có nhiều sợi gân và mạch máu chạy qua, vì thế chà xát đầu gối làm giảm ấm lạnh và độ căng thẳng, xoa đầu gối cũng làm xương và bắp thịt mạnh mẻ, cũng làm giảm tê thấp.
(Bài sưu tầm từ một tờ báo rất lâu (hơn 10 năm), không nhớ được tên ,ghi lại để dành tập)
--
1.
Nguồn: http://yume.vn/muathu_xinhxinh/article/phuong-phap-cha-xat-cua-coc-dai-phong-35CC5C35.htm
Cám ơn rừng, cám ơn em Mit
Về rừng lần này sau
Khi ăn một tô mì gói Đại hàn
Bỏ thêm vào 2 quả trứng gà.
Trời hôm nay không mưa,
Không có gió, trời đẹp.
Ở cửa rừng
Anh dùng stativ và máy Nikon
Chụp con đường rừng nhiều lần
Đi rảo xuống ngả ba rừng,
Đã có một người đang tập thể dục
Đến phiên anh,
Lưng để lên sàn gỗ natur
Cho lưng nằm thẳng với sàn gỗ cứng
Tập chừng 30 cái
Cũng đủ rồi
Đứng lên tập thể dục nhẹ Thụy sĩ
Như thời trẻ đã biết.
Như thế và như thế
Mỗi ngày anh đều đi bộ và tập thể dục.
Thân thể khỏe
Và tinh thần cũng tốt hơn!
Cám ơn rừng!
Cám ơn em, người làm gương cho anh!
ĐỗNguyễn
Thứ sáu
IPA
Thu hiểuMùa xuân
Rải bóng yêu kiều
Bước chân nhún nhảy
Nhiêu nhiêu dạ trần
Tay người
Dán nét truyền thần
Gởi hương nhờ gió
Bâng khuâng lá rừng
ĐỗNguyễn
Thứ Năm, 25 tháng 9, 2014
Help:IPA for English
|
|
- http://en.wikipedia.org/wiki/Help:IPA_for_English
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)