Tuệ quán chính ở đây.
Giới thiệu:
Tại sao người tu cần tu trong hiện tại?
Tu ở hiện tại thì tu điều gi?
Trã lời:
1. Cảnh được mắt thấy tai nghe trực tiếp trong hiện tại sống động, khái quát: giác quan trực nhận ở cảnh hiện tại.
2. Ví dụ: thân khẩu ý bây giờ và tại đây
3. quá khứ và tương lai đâu có trong thực tế, mà chỉ có bây giờ và ở đây!
(Sẽ viết thêm..)
--
Tham khảo thêm ở đây:
1. Tiếng việt
Trung Bộ KinhMajjhima Nikaya
131. Kinh Nhất dạ hiền giả
(Bhaddekaratta sutta)
Trích:
..
Quá khứ không truy tìm
Tương lai không ước vọng.
Quá khứ đã đoạn tận,
Tương lai lại chưa đến,
Chỉ có pháp hiện tại
Tuệ quán chính ở đây.
Không động, không rung chuyển
Biết vậy, nên tu tập,
Hôm nay nhiệt tâm làm,
Ai biết chết ngày mai?
Không ai điều đình được,
Với đại quân thần chết,
Trú như vậy nhiệt tâm,
Ðêm ngày không mệt mỏi,
Xứng gọi Nhứt dạ Hiền,
Bậc an tịnh, trầm lặng. --
2. Đức
- "Man lass' Vergangenes nicht aufersteh'n,
- Auf Künftiges man nicht die Hoffnung bau';
- Denn das Vergangene liegt hinter uns,
- Das Künftige ist noch nicht angelangt.
- Statt dessen, einsichtsvoll erkenne man,
- Was in der Gegenwart entstanden ist;
- Man wisse es und sicher sei man sich,
- Unüberwältigt, unerschütterlich.
- Die Anstrengung, erfolgen muß sie heut';
- Vielleicht kommt morgen schon der Tod, wer weiß?
- Nicht Schachern kann man mit der Sterblichkeit,
- Nicht hält's den Tod und seine Horden fern,
- Doch einer, der da voller Eifer weilt,
- Ganz ohne nachzulassen, Tag und Nacht -
- Er ist es, so der Buddha [1] hat's gesagt,
- Mit einer Nacht [2], die ihm nur Glück verheißt."
- --
- betrachtet da Form als Selbst, oder Selbst als Form besitzend, oder Form als im Selbst enthalten, oder Selbst als in Form enthalten. Er betrachtet Gefühl als Selbst, oder Selbst als Gefühl besitzend, oder Gefühl als im Selbst enthalten, oder Selbst als im Gefühl enthalten. Er betrachtet Wahrnehmung als Selbst, oder Selbst als Wahrnehmung besitzend, oder Wahrnehmung als im Selbst enthalten, oder Selbst als in der Wahrnehmung enthalten. Er betrachtet Gestaltungen als Selbst, oder Selbst als Gestaltungen besitzend, oder Gestaltungen als im Selbst enthalten, oder Selbst als in Gestaltungen enthalten. Er betrachtet Bewußtsein als Selbst, oder Selbst als Bewußtsein besitzend, oder Bewußtsein als im Selbst enthalten, oder Selbst als im Bewußtsein enthalten. Auf solche Weise ist man in Bezug auf gegenwärtig entstandene Zustände überwältigt."
- --
Majjhima Nikāya 131
4. Kapitel: Abteilung der Darlegungen - Vibhaṅgavagga
Eine glücksverheißende Nacht - Bhaddekaratta Sutta http://www.palikanon.com/majjhima/zumwinkel/m131z.html
- --
3. Tiếng anh:
The Blessed One said:
One would not chase after the past,
nor place expectations on the future.
What is past
is left behind.
The future
is as yet unreached.
Whatever quality is present
one clearly sees right there,
right there.
Unvanquished, unshaken,
that's how one develops the mind.
Ardently doing one's duty today,
for -- who knows? -- tomorrow
death may come.
There is no bargaining
with Death and his mighty horde.
Whoever lives thus ardently,
relentlessly
both day and night,
has truly had an auspicious day:
So says the Peaceful Sage.
..
"And how is one vanquished with regard to present qualities? There is the case where an uninstructed run-of-the-mill person who has not seen the noble ones, is not versed in the teachings of the noble ones, is not trained in the teachings of the noble ones, sees form as self, or self as possessing form, or form as in self, or self as in form.
"He/she sees feeling as self, or self as possessing feeling, or feeling as in self, or self as in feeling.
"He/she sees perception as self, or self as possessing perception, or perception as in self, or self as in perception.
"He/she sees thought-fabrications as self, or self as possessing thought-fabrications, or thought-fabrications as in self, or self as in thought-fabrications.
"He/she sees consciousness as self, or self as possessing consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. This is called being vanquished with regard to present qualities.
--
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung131.htm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét